Điện tử cơ bản – Nhập môn cho sửa chữa phần cứng
Nhiều bạn muốn học nghề “sửa chữa thiết bị phần cứng” như bộ nguồn ATX, monitor CRT, LCD, printer, mainboard, Laptop… nhưng lại không biết gì về điện tử???
Điều này khỏi giải thích, vì các thiết bị phần cứng suy cho cùng nó cũng chỉ là “thiết bị điện tử” mà muốn sửa thì ta phải bắt đầu bằng “điện tử cơ bản”.
Các bài viết liệt kê dưới đây đâ phần được sưu tầm từ trang web http://hocnghe.com.vn một số khác tôi tự biên soan lại cho dễ hiểu hơn.
Hy vọng nó sẽ giúp cho các bạn mới bước chân vào nghề có điều kiện tiếp cận. Click vào các link bên dưới để xem từng bài.
1. Dòng điện 1 chiều DC
2. Điện từ trường
3. Dòng diện xoay chiều AC
4. Sử dụng đồng hồ do dạng kim VOM
5. Sử dụng đồng hồ đo dạng số Digital
6. Điện trở
7. Tụ điện
8. Cuộn dây
9. Diod
10. Transistor
11. Mosfet – Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor)
12. Thyristor
13. Mạch khuyếch đại
14. Mạch khuyếch đại âm thanh dùng Transistor BJT
15. Mạch chỉnh lưu và ổn áp
16. Mạch dao động
Điều này khỏi giải thích, vì các thiết bị phần cứng suy cho cùng nó cũng chỉ là “thiết bị điện tử” mà muốn sửa thì ta phải bắt đầu bằng “điện tử cơ bản”.
Các bài viết liệt kê dưới đây đâ phần được sưu tầm từ trang web http://hocnghe.com.vn một số khác tôi tự biên soan lại cho dễ hiểu hơn.
Hy vọng nó sẽ giúp cho các bạn mới bước chân vào nghề có điều kiện tiếp cận. Click vào các link bên dưới để xem từng bài.
1. Dòng điện 1 chiều DC
2. Điện từ trường
3. Dòng diện xoay chiều AC
4. Sử dụng đồng hồ do dạng kim VOM
5. Sử dụng đồng hồ đo dạng số Digital
6. Điện trở
7. Tụ điện
8. Cuộn dây
9. Diod
10. Transistor
11. Mosfet – Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor)
12. Thyristor
13. Mạch khuyếch đại
14. Mạch khuyếch đại âm thanh dùng Transistor BJT
15. Mạch chỉnh lưu và ổn áp
16. Mạch dao động
OK phần cơ bản đã xong, mới bạn tiếp tục với “Bộ nguồn ATX“